Những câu hỏi liên quan
Hảo Phạm
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 10 2021 lúc 10:44

PTHH: \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

Không có khí thoát ra

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)=n_{FeO}=n_{FeSO_4}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{FeO}=\dfrac{0,2\cdot72}{16,8}\cdot100\%\approx85,71\%\\m_{FeSO_4}=0,2\cdot152=30,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đặng Anh Quân
Xem chi tiết
Mã Phương Nhi
9 tháng 12 2016 lúc 21:31

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol

0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol

số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g

ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu

vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g

b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g

ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100

m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2019 lúc 15:30

Chọn đáp án B

Y có thể gồm các ion thuộc 1 trong 3 trường hợp:

TH1: Fe2+ (có thể), Fe3+, H+, S O 4 2 -   

TH2: Fe2+ (có thể), N O 3 - ,  S O 4 2 -  

TH3: Fe3+, H+,  N O 3 - ,  S O 4 2 -

Lượng Cu và Fe hoà tan tối đa là như nhau Þ Chỉ có thể là TH2 hoặc TH3 vì TH1 có H+ mà không

có  N O 3 -  Þ Tạo thêm H2, làm cho lượng Fe tối đa hoà tan được nhiều hơn Cu

nCu max = nFe max = 0,16 Þ Số mol Fe3+ trong Y tối đa = 0,16x2 = 0,32

Với TH3 thì nFe3+ = 0,4 Þ Chỉ có TH2 thỏa mãn Y

Trong đó Y chứa: Fe3+ (0,32 mol), Fe2+ (0,08 mol),  N O 3 - ,  S O 4 2 - (0,52 mol)

BTĐT Þ nNO = 0,32x3 + 0,08x2 - 0,52x2 = 0,08

Bán phản ứng Þ nFeO = (0,52x2 - 0,24x4)/2 = 0,04

 

BTNT.N Þ nFe(NO3)2 = (0,24 + 0,08)/2 = 0,16 Þ nFe = 0,4 - 0,16 - 0,04 = 0,2

Vậy %Fe(NO3)2

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:01

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

Bình luận (0)
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:04

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2017 lúc 8:59

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+ N O 3 -  trong Y

 

⇒  Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+,  N O 3 -  và S O 2 -

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu 

 

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết

Em đăng sang môn Hoá nha

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
28 tháng 7 2023 lúc 16:26

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 10:54



Bình luận (0)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 7:58

Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het. 
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03. 
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01 
goi x,y la so mol Al,Zn. 
Al>Al[+3]+3e 
Zn>Zn[+2]+2e 
=>ne nhuog=3x+2y 
Cu[+2]+2e>Cu 
Ag+ + 1e>Ag 
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07 
theo dlbt e=>3x+2y=0,07 
27x+65y=1,57 
=>x=0,01,y=0,02 
=>nAl(NO3)3=0,01 
=>mAl(NO3)3=2,13g 
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g 
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g 
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43 
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g 
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13% 
C%Zn(NO3)2=3,78% 

Bình luận (1)